ĐAU XƯƠNG KHỚP DO ĐÂU VÀ NÊN ĂN UỐNG NHƯ THẾ NÀO ?
08:04:00 11/04/2024
Đau xương khớp là tình trạng xương khớp bị đau do thoái hóa khớp, viêm khớp. Tại vị trí khớp bị đau người bệnh khó gập hay duỗi khớp một cách bình thường.
Những nguyên nhân chính:
1. Gen: Gen là nguyên chính gây ra nhiều bệnh trong đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp ở những gia đình có tiền sử bệnh khớp.
2. Có tuổi: Khi có tuổi, sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh về khớp.
3. Thừa cân: Những người thừa có nguy cơ cao bị viêm khớp do trọng lượng thừa tạo áp lực lên các khớp như khớp gối, khớp hông, khớp xương sống và khớp mắt cá chân
4. Chơi thể thao: Một số môn thể thao có thể gây bệnh viêm khớp như: khi chơi tennis do các động tác lặp đi lặp lại tại vùng khuỷu tay gây lực lên khuỷu tay. Những môn thể thao khác như bóng đá, bóng rổ gây áp lực lên vùng đầu gối lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp sau này.
5. Nghề nghiệp: Có một số công việc làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp như công nhân làm việc theo dây chuyền thường phải lặp đi lặp lại những động tác nhất định trong thời gian dài gây nên các dạng viêm khớp ở ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và vai. Các công việc phải mang vác nặng cũng làm tăng nguy cơ bị thấp khớp ở mắt cá chân, đầu gối, hông, xương sống và vùng cổ.
6. Do viêm nhiễm: Một số dạng viêm khớp gây nên do viêm nhiễm vi trùng và vi khuẩn từ các phần khác trên cơ thể đều có thể gây bệnh.
7. Stress: Cuộc sống căng thẳng và nhiều stress làm mất cân bằng hormone trong cơ thể gây giảm khả năng miễn dịch với những vi khuẩn có hại vì thế tăng nguy cơ bị viêm khớp.
8. Dị ứng thức ăn: Có những loại thức ăn kích thích gây viêm sưng ở các khớp vì thế cần chú ý đến các loại thức ăn này.
Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ giảm đau khớp và cải thiện sức khỏe hệ xương khớp. Dưới đây là một số lời khuyên bổ dưỡng:
1. Thực phẩm nên bổ sung:
Thực phẩm giàu Omega-3:
- Các loại cá béo như cá hồi, cá thu, cá mòi.
- Hạt lãnh, hạt chia, quả chó chó.
- Omega-3 giúp giảm viêm và cải thiện sức khỏe.
Rau củ và trái cây:
- Rau xanh đậm: cải bó xôi, cải xoăn, bông cải xanh.
- Trái cây giàu vitamin C: cam, chanh, kiwi, dâu tây.
- Vitamin C hỗ trợ tổng hợp collagen và bảo vệ mô khớp.
Thực phẩm giàu canxi và vitamin D:
- Sữa và sản phẩm từ sữa (sữa chua, pho mai).
- Cá mòi, cá hồi, lòng đỏ trứng.
- Canxi và vitamin D giúp xương chắc khỏe, giảm nguy cơ khung xương.
Thực phẩm chứa chất chống viêm:
- Gừng, nghệ: chứa chất curcumin giúp giảm đau và chống viêm.
- Tỏi, hành tây: giàu chất chống oxy hóa và chống viêm tự nhiên.
Thực phẩm chứa collagen hoặc các sản phẩm hỗ trợ sản xuất collagen:
- Nước hầm xương, da cá, các loại thạch làm từ gelatin.
- Vitamin C giúp cơ sở tổng hợp hiệu quả collagen hơn.
2. Thực phẩm nên hạn chế:
- Nước ngọt, bánh kẹo, đồ uống ngọt vì chúng chứa nhiều đường dễ gây viêm và tăng cân.
- Các món chiên rán, thức ăn nhanh như xúc xích, dăm bông, ... vì chứa nhiều chất béo bão hòa làm thêm viêm đau.
- Rượu bia và đồ uống có cồn: Làm giảm hấp thu canxi và tăng nguy cơ thoái hóa khớp.
- Riêng với người bệnh gút cần lưu ý thêm là kiêng ăn các loại thịt đỏ (các loại thịt đỏ có nguồn gốc từ thịt cơ của động vật có vú bao gồm thịt bò, thịt bê, thịt cừu, thịt ngựa, thịt dê và thịt lợn), phủ tạng động vật, măng tây, súp lơ, nấm.
3. Các nguyên tắc ăn uống khác:
- Kiểm soát cân nặng: Giảm cân làm tăng áp lực lên trận đấu, đặc biệt là trận đấu và hông.
- Uống đủ nước: Hỗ trợ quá trình bôi trơn và giảm viêm.
- Tránh thiếu dưỡng chất: Nếu cần, bổ sung các chất như glucosamine, chondroitin, và vitamin D theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Một số món ăn tốt với người viêm đau khớp:
* Canh rễ tiêu nấu thịt rắn: thịt Rắn 250 g, rễ cây Tiêu 60 g. Thịt rắn đem nấu canh, sau khi sôi, bỏ vào rễ tiêu, hầm với lửa nhỏ trong 1 giờ thì dùng. Món nă này có tác dụng giảm đau giảm đau, trừ phong, khớp sẽ dễ cử động.
* Cháo Bo bo: Chuẩn bị bo bo và gạo tẻ lượng bằng nhau. Đem bo bo tán nhuyễn, cùng gạo thêm nước vừa đủ nấu cháo. Món này thích hợp dùng cho người bệnh viêm khớp do phong thấp.
* Đu đủ nấu giò heo: Đu đủ 30 g, giò heo 1 cái, rượu đế 10 g, gừng 5 g, hành 10 g, bột nêm 3 g, nước cốt gà 3 g, mỡ gà 30 g. Đu đủ rửa sạch, xắt lát; giò heo cạo sạch lông, chặt ra 4 miếng; gừng xắt lát, hành cắt khúc. Đu đủ, giò heo, rượu, gừng, hành cùng cho vào nồi, thêm 2,5 lít nước, nấu với lửa lớn cho sôi, rồi dùng lửa nhỏ hầm trong 45 phút, bỏ bột nêm, nước cốt gà và mỡ gà thì hoàn tất. Món ăn công hiệu cho các chứng phong thấp, khớp khó cử động, phù chân…
Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp người bị viêm đau khớp giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh mang lại, ngoài ra, người bệnh cũng nên duy trì vận động nhẹ nhàng và liên tục, kiểm soát cân nặng để tránh những áp lực tới khớp xương, giúp việc điều trị đạt hiệu quả hơn.
Nếu tình trạng đau khớp kéo dài hoặc nghiêm trọng, bạn nên tìm bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị phù hợp.
Phòng Khám Đông Y Thái Bình:
“Trị bệnh từ gốc đến ngọn, từ trong ra ngoài” giúp khỏi bệnh và ổn định bệnh lâu dài.
Chích lể: Chích lể các huyệt đạo đặc hiệu, các huyệt đạo quan trọng của tạng phủ chi phối bệnh.
Cấy chỉ: Cấy chỉ tự tiêu vào các nhóm huyệt tiêu biểu đặc hiệu giúp khống chế và trị bệnh hiệu quả nhanh nhất.
Châm cứu: Giúp khai thông kinh lạc, hành khí hoạt huyết, giảm đau an thần phục hồi nhanh bệnh tật.
Châm dao siêu vi: Là phương pháp mà y học trên thế giới gọi là “hiệu quả tức thì” bệnh đỡ ngay sau khi châm.
Thủy châm: Tiêm các loại thuốc phù hợp, Collagen type 1, PRP (huyết tương giàu tiểu cầu)... vào các huyệt đạo đặc hiệu để trị bệnh.
Tác động cột sống: “Não và tủy sống là hệ thần kinh điều tiết tất cả mọi hoạt động của cơ thể". TĐCS điều trị >80% các loại bệnh.
Tác động bàn chân: Ngâm chân và day ấn tác động vùng phản xạ bệnh lý ở bàn chân theo hướng dẫn giúp nâng cao hiệu quả trị bệnh.
Thuốc hoàn: Thuốc được bào chế 100% từ dược liệu sạch, an toàn.
Quý vị cần tư vấn thêm, liên hệ: Bs.Lương y Tuấn - DĐ.Zalo: 098.979.1982
Tổng lượt xem: 115
Tổng số điểm đánh giá: trong đánh giá
1 2 3 4 5